Chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2010-2020
- Chủ nhật - 09/11/2014 21:40
- |In ra
- |Đóng cửa sổ này
Giai đoạn năm 2010-2020 là giai đoạn đất nước bước vào giai đoạn phát triển để trở thành nước công nghiệp hóa vào năm 2020. Để đáp ứng với yêu cầu của đất nước, mỗi nhà trường phải có sự đổi mới về mọi mặt nhằm đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả.
Đặc biệt là phải thực sự đổi mới PPGD, đổi mới cách đánh giá, khắc phục bệnh thành tích trong ngành giáo dục. Để thực hiện được chỉ tiêu kế hoạch đề ra, Trường THCS Nguyễn Du xây dựng chiến lược phát triển giáo dục trong giai đoạn 2010-2020 .
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
nhà trường giai đoạn 2010 -2020
Giai đoạn năm 2010-2020 là giai đoạn đất nước bước vào giai đoạn phát triển để trở thành nước công nghiệp hóa vào năm 2020. Để đáp ứng với yêu cầu của đất nước, mỗi nhà trường phải có sự đổi mới về mọi mặt nhằm đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả.
Đặc biệt là phải thực sự đổi mới PPGD, đổi mới cách đánh giá, khắc phục bệnh thành tích trong ngành giáo dục. Để thực hiện được chỉ tiêu kế hoạch đề ra, Trường THCS Nguyễn Du xây dựng chiến lược phát triển giáo dục trong giai đoạn 2010-2020 tập trung các nội dung sau :
I. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG:
1/ Cơ sở vật chất:
a/ Mặt mạnh:
- Có đủ phòng học ,bảo đảm việc học tập của học sinh. Bàn ghế theo đúng tiêu chuẩn của Bộ. Ánh sáng trong phòng học đảm bảo. Đáp ứng được theo yêu cầu hiện tại.
- Một phòng Thư viện, đầu sách tương đối đẩy đủ và phong phú. Thư viện đã được công nhận chuẩn. Hiệu quả sử dụng tốt.
- Có đủ phòng cho BGH làm việc, trong phòng có các trang thiết bị để làm việc.
- Có 1 phòng Tin học gồm 35 máy, phục vụ cho công tác giảng dạy và tạo diều kiện cho giáo tìm kiếm tư liệu giảng dạy, phòng học tin đều được kết nối internet và wifi.
- Phòng làm việc của CBGVNV gọn gàng, sạch sẽ.
- Có khu vệ sinh riêng của giáo viên và học sinh, đảm bảo sạch sẽ. Nguồn nước sạch, hệ thống thoát nước tốt.
- Có chổ để xe cho giáo viên. Sân trường sạch sẽ, , có cây xanh thoáng mát,
b/ Mặt yếu:
- Chưa có khu giáo dục thể chất riêng. ảnh hưởng đến chất lượng giờ thể dục, hạn chế chất lượng rèn luyện thể chất cho học sinh.
- Chất lượng thiết bị nhà nước cung cấp chưa tốt, hỏng nhiều, độ chính xác chưa cao. ảnh hưởng đến việc sử dụng thiết bị dạy học trong giờ dạy.
- Chưa có các phòng chức năng, cụ thể: Phòng thực hành cho các môn Li, Hóa, Sinh; phòng học Tin cho học sinh; phòng học Ngoại Ngữ; phòng sử dụng bảng tương tác để dạy học; phòng để dạy học sử dụng máy chiếu đa năng.
- Chưa có phòng làm việc cho Đoàn, Đội. Công đoàn.
- Hệ thống nhà vệ sinh chưa đáp ứng với số lượng học sinh.
- Chưa có nhà để xe của học sinh . Chưa có hàng rào bao bọc mặt sau sân trường.
2/ Đội ngũ:
a/ Mặt mạnh:
- Ban giám hiệu đủ, có năng lực chuyên môn và nhiệt tình với công tác được giao. Luôn quan tâm đến chuyên môn. có phong cách lãnh đạo dân chủ, biết lắng nghe chọn lọc và phân tích thông tin để chọn ra phương án tối ưu cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục.
- Đội ngũ giáo viên hầu hết nhiệt tình với công việc, yêu ngành, yêu nghề. Đa số có nhận thức đúng về việc đánh giá nghiêm túc chất lượng giáo dục.
- Đa số giáo viên có trình độ giảng dạy khá chắc chắn, kiến thức bộ môn vững vàng. Phương pháp giảng dạy tương đối thuần thục.
- 100% CBGV đạt chuẩn trở lên, trong đó có 52% đạt trên chuẩn. 90% đội ngũ sử dụng thành thạo máy vi tính.
- Trường có chi bộ Đảng đông ( 25 đảng viên ), thể hiện được vai trò gương mẫu trước quần chúng. Tập hợp được đội ngũ đoàn kết, nhất trí cao.
- Tập thể CBGVNV đoàn kết, giúp đỡ nhau trong mội mặt. Công đoàn luôn đạt vững mạnh, xuất sắc. Có chi đoàn giáo viên tương đối đông. Liên đội hoạt động có chất lượng thực sự, mọi hoạt động đã giảm được tính hình thức, có tác dụng và đạt hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh.
b/ Mặt yếu:
- Năng lực đổi mới PPGD còn hạn chế. Do đó, chất lượng giờ dạy chưa cao, ảnh hưởng đến việc tiếp thu bài của học sinh.
- Đội ngũ giáo viên chưa cân đối đầy đủ tấc cả các bộ môn nên việc phân công chuyên môn còn gặp nhiều khó khăn.
- Còn bộ phận giáo viên chưa thật sự nhiệt tình trong việc phấn đấu bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn.
3/ Chất lượng giáo dục
a/ Mặt mạnh:
- Chất lượng giáo dục đã được phản ánh tương đối thực chất. Trường tổ chức đánh giá nghiêm túc chất lượng qua nhiều năm. Đa số học sinh đã có động cơ thái độ học tập đúng đắn. Có thể khẳng định: Đây là nế nếp tôt mà trường đã duy trì qua nhiều năm.
- Trường đã có nhiều cải tiến trong đánh giá, kiểm tra chất lượng học tập của học sinh. 100% CBGV có nhận thức đúng đắn về việc đánh giá, về việc thực hiện cuộc vận động " hai không " của Bộ.
- Hiệu quả giáo dục đạo đức được nâng lên hàng năm. Chất lượng hạnh kiểm Tốt và khá đều đạt trên 90%. Hạn chế dần học sinh hạnh kiểm yếu. Công tác giáo dục đạo đức được trường quan tâm và đánh giá nghiêm túc, phản ánh đúng chất lượng.
b/ Mặt yếu:
- Tỉ lệ học sinh đạt học lực trung bình chưa cao ( chỉ đạt được 95% học sinh lên lớp hàng năm )
- Hoạt động giáo dục toàn diện chưa đạt hiệu quả cao. Do thiếu các điều kiện về CSVC phục vụ cho giáo dục thể chất, thiếu giáo viên dạy môn Thể dục
- Một bộ phận học sinh do gia đình không quan tâm, thiếu sự phối hợp giáo dục, do đó còn yếu về học lực, ý thức đạo đức còn hạn chế. ảnh hưởng đến chất lượng chung của trường.
4. Công tác xã hội hóa giáo dục:
a/ Mặt mạnh:
- Đa số phụ huynh quan tâm đến con em, có sự phối hợp chặt chẽ để giáo dục học sinh và đạt hiệu quả.
- Trường đã tham mưu cho Đảng, chính quyền địa phương, bước đầu có những giải pháp hỗ trợ trong công tác nâng cao chất lượng giáo dục
- Phụ huynh nhiệt tình, tự nguyện hỗ trợ kinh phí để mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy và học, kinh phí để sửa chữa, xây dựng, đã tạo được quang cảnh trường lớp xanh, sạch, đẹp.
b/ Mặt yếu:
- Còn một bộ phận phụ huynh chưa có nhận thức đúng về giáo dục hoặc do điều kiện kinh tế khó khăn, chưa quan tâm đến con em mình, còn phó mặc nhà trường, không phối kết hợp với trường. Do đó hiệu quả giáo dục của bộ phận học sinh còn thấp.
5. Các vấn đề chiến lược được ưu tiên giải quyết:
a/ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên.
b/ Tập trung đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi học sinh.
c/ Ứng dụng CNTT trong dạy - học và công tác quản lí một cách có hiệu quả.
d/ Tiếp tục dánh giá học sinh nghiêm túc, chất lượng phản ánh thực chất. Bồi dưỡng các đối tượng học sinh có hiệu quả.
đ/ Cải tiến trong việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chuẩn hiệu trưởng
e/ Tham mưu các cấp tiếp tục xây dựng các phòng chức năng, trang bị thiềt bị dạy học.
f/ Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, tạo nhiều nguồn lực xây dựng nhà trường.
II/ SỨ MẠNG, GIÁ TRỊ, TẦM NHÌN :
1/ Sứ mạng:
Phấn đấu là trường có chất lượng giáo dục cao của thành phố. Tạo môi trường giáo dục lành mạnh, nề nếp, kỉ cương.
2/ Giá trị:
- Tinh thần trách nhiệm, sự sáng tạo và tính trung thực.
- Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong công tác, trong học tập.
- Coi trọng hiệu quả giáo dục, tính thực chất của chất lượng.
3/ Tầm nhìn:
Xây dựng nhà trường có chất lượng giáo dục toàn diện được phản ánh thực chất, đạt hiệu quả cao và là địa chỉ tin cậy của phụ huynh học sinh. Tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng hiện đại. Môi trường học tập thân thiện, học sinh được chủ động, sáng tạo và tích cực trong các hoạt động.
III/ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC
1/ Mục tiêu chung:
- Giữ vững danh hiệu " Tập thể lao động xuất sắc "
- Xây dựng trường là trung tâm chất lượng của thành phố.
2/ Mục tiêu cụ thể:
2.1. Số lượng;
- Huy động 100% học sinh trong độ tuổi ra lớp
- Duy trì 100% số lượng, không có học sinh bỏ học hàng năm
- Duy trì tỉ lệ đi học chuyên cần hàng năm đạt 99,0 %
- Đạt được chỉ tiêu số lượng lớp, học sinh so với kế hoạch đã xây dựng
2.2 Chất lượng giáo dục:
* Chất lượng giáo dục đạo đức:
- Tỉ lệ hạnh kiểm khá, tốt đạt 95%; Tỉ lệ học sinh hạnh kiểm yếu : 1%.
- Không có học sinh vi phạm pháp luật. Không có học sinh mắc tai tệ nạn xã hội.
* Chất lượng giáo dục học lực:
- Xếp loại học lực : Giỏi: 20%; Khá: 30% ;
Trung bình; 45%; Yếu: 4%; Kém: 1%
- Tỉ lệ học sinh lên lớp: 95%; Tốt nghiệp THCS: 98%
- Số giải học sinh đạt giải qua kì thi HSG các cấp:
+ Cấp trường: 50 giải.
+ Cấp Thành phố: 30 giải
+ Cấp Tỉnh: 20 giải
+ Cấp quốc gia (nếu có): 1- 2 giải
- Số học sinh thi đỗ vào trường THPT chuyên đạt: 40 hs trở lên.
- Chất lượng thi vào các trường THPT đạt 70%
* Chất lượng hoạt động ngoài giờ lên lớp:
- Duy trì liên đội mạnh. Tham gia có chất lượng các cuộc thi hàng năm.
- Hoạt động ngoài giờ phong phú và đa dạng, có tác dụng tốt.
- Giáo dục cho học sinh kỷ năng sống, quan hệ tốt với mọi người chung quanh, biết gìn giữ môi trường, có ý thức lao động, ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
- Được chăm sóc sức khỏe , có ý thức phòng chống dịch bệnh.
- Thực hiện tốt nội qui nhà trường, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, chấp hành nghiêm túc qui định luật an toàn giao thông.
2.3. Chất lượng đội ngũ:
- Có đủ giáo viên giảng dạy đúng môn được đào tạo.
- 100% giáo viên đạt yêu cầu trở lên về trình độ chuyên môn. Cụ thể:
+ Loại giỏi; 50%; loại khá: 45%; loại trung bình: 5%
- 100% cán bộ, giáo viên đạt trình độ chuẩn trở lên, trong đó; 60% CBGV đạt trình độ trên chuẩn
- 100% nhân viên được qua đào tạo. Trong đó 70% có trình độ đạt chuẩn
- 100% CBGV biết sử dụng thành thạo máy vi tính,sử dụng phần mềm ứng dụng giảng dạy.
- Tỉ lệ giáo viên dạy giỏi các cấp: Cấp trường: 50%; cấp TP: 25% ; cấp tỉnh: 15%.
- Xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp: Loại Tốt: 50%; loại khá: 45%; loại TB: 5%; loại kém: 0
- 100% CBQL xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp từ khá trở lên.
2.4 Cơ sở vật chất:
- Đầu tư thêm 1 phòng học tin cho học sinh, đủ điều kiện cho cả 4 khối học môn tự chọn.
- Xây dựng các phòng học bộ môn , bổ sung thiết bị dạy học và nâng cấp các phòng thực hành theo hướng hiện đại.
- Sửa chữa, nâng cấp các phòng học, để đảm bảo sạch sẽ, vệ sinh cho học sinh
- Mở rộng thêm diện tích của trường để có khu sân bãi, thể dục và có diện tích xây dựng nhà đa năng.
IV CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC:
1/ Đổi mới phương pháp dạy học:
- 100% giáo viên có kế hoạch cho bản thân về nội dung đổi mới PPDH hàng năm. Mỗi tổ chuyên môn xây dựng được kế hoạch đổi mới cho mỗi năm học. Nhà trường xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH định hướng hoạt động đổi mới PPDH ngay từ đầu năm học
- Đánh giá sự đổi mới PP của giáo viên qua các giờ dự của BGH, tổ chuyên môn. Gắn liền hiệu quả đổi mới PP với hiệu quả học tập của học sinh. Đây là tiêu chí để xếp loại giáo viên cuối năm học.
- Đổi mới các hoạt động giáo dục để nâng cao hiệu quả giáo dục và đánh giá thực chất chất lượng giáo dục học sinh.
- Hàng năm, tổ chức các cuộc hội thảo về đổi mới PPDH ở các tổ chuyên môn.
- Tổ chức các chuyên đề Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hu7óng nghiên cứu bài học , thường xuyên tổ chức thao giảng để đúc rút nâng cao chất lượng giờ dạy.
2/ Phát triển đội ngũ:
- Qui hoạch và đào tạo giáo viên theo hướng: Nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ để dáp ứng theo yêu cầu công việc
- Bồi dưỡng giáo viên bằng nhiều hình thức: Dự giờ, Hội giảng, tổ chức dạy giờ chuyên đề cấp tổ, cấp trường theo kế hoạch
- Phân công giảng dạy hợp lí, tạo điều kiện cho giáo viên tự bồi dưỡng có hiệu quả
- Đánh giá đội ngũ công bằng, chính xác trong công tác thi đua. Từ đó, giáo viên có động cơ phấn đấu trong chuyên môn
- Tạo điều kiện và yêu cầu giáo viên tiếp cận với CNTT, mỗi giáo viên đều biết sử dụng máy vi tính, biết ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
3/ Cơ sở vật chât, thiết bị công nghệ:
- Hiện đại hóa các phòng chức năng và một số phòng học. Có đủ phòng để giáo viên dạy ứng dụng CNTT
- Mở trang website của trường. Cập nhật thông tin thường xuyên. Sử dụng sổ liên lạc điện tử cho mỗi học sinh. Khuyến khích giáo viên trang bị laptop, sử dụng cho việc giảng dạy
4/ Nguồn lực tài chính:
- Xây dựng kế hoạch chi ngân sách, tập trung phục vụ cho việc đầu tư trang thiết bị dạy học. Xây dựng kế hoạch chi tiêu nội bộ hợp lí, tiết kiệm tiền chi khác trong năm.
- Tham mưu với các cấp chính quyền, Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh, huy động nguồn kinh phí từ đóng góp tự nguyện của phụ huynh, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn.
5/ Hệ thống thông tin:
- Phát huy hiệu quả trang website của trường. Giới thiệu rộng rãi các hoạt động của trường qua trang website. Từ đó có thông tin kịp thời đến cha mẹ học sinh, giáo viên, nhân viên trong ngoài trường.
- Học sinh được tiếp cận qua mạng internet, được giải Toán, Tiếng Anh qua mạng , có tác dụng tốt trong việc ôn tập kiến thức.
- Thường xuyên kiểm tra hệ thống mạng của trường, máy tính được bảo trì thường xuyên. Sử dụng triệt để mạng đẻ khai tác thông tin, phụ vụ cho việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
6/ Quan hệ với cộng đồng:
- Khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh tham gia các hoạt động chính trị của địa phương, tham gia các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ địa phương. Yêu cầu CBGVNV phải thực sự là những công dân gương mẫu, hòa nhập với cộng đồng.
- Ban giám hiệu tham mưu có hiệu quả với chính quyền địa phương để có sự quan tâm, hỗ trợ trường trong công tác giáo dục.
- Phát huy hiệu quả hoạt động của Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh. Có sự kết hợp giáo dục chặt chẽ giữa nhà trường và phụ huynh. Nâng cao hiệu quả giáo dục.
- Tư vấn với cha mẹ học sinh về phương pháp quản lí, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà, Đặc biệt là đối tượng học sinh lớp 6 và lớp 9.
7/ Lãnh đạo quản lí:
- BGH tích cực bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn. thực sự là nòng côt chuyên môn.
- Luôn đổi mới phương pháp quản lí để đạt hiệu quả cao trong quản lí chất lượng dạy và học
- Thực sự đồng bộ trong bộ máy quản lí. Thể hiện tính kế hoạch hóa cao trong các hoạt động chuyên môn
- Có sự nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ được giao, xác định nhiệm vụ chính của CBQL là nhiệm vụ chuyên môn nhăm thúc đẩy chất lượng dạy và học, thúc đẩy chất lượng giáo dục học sinh
- Thường xuyên đôn đốc đội ngũ thực hiện nhiệm vụ. Xây dựng tập thể đoàn kết nhất trí và có nhận thức đúng đắn của người thày giáo trong thời đại mới.
V/ ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC THỰC HIỆN;
1/ Thông qua dự thảo kế hoạch chiến lược giáo dục với toàn thể hội đồng sư phạm, với lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương. Căn cứ vào ý kiến bổ sung để hoàn thành chính thức kế hoạch.
2/ Phổ biến rộng rãi nội dung kế hoạch đến toàn thể CBGVNV, toàn thể cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương
3/ Tổ chức Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch. Phân công trách nhiệm cho từng thành viên trong BCĐ. Kiểm tra, giám sát và đánh giá qua từng năm thực hiện. Từ đó bổ sung, điều chỉnh kế hoạch qua từng năm
4/ Chỉ đạo thực hiện
- Hiệu trưởng triển khai kế hoạch xong trong tháng 2/2011. Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
- Các phó hiệu trưởng; Theo nhiệm vụ được phân công công việc cụ thể. Kiểm tra, đánh giá, đề xuất giải pháp để thực hiện .
- Các tổ trưởng chuyên môn: Thực hiện theo kế hoạch của tổ đã xây dựng hàng năm. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ cảu giáo viên trong tổ. Đề xuất giải pháp bổ sung để thực hiện.
- Giáo viên, nhân viên; Có trách nhiệm cao để thực hiện nhiệm vụ và hoàn thành, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao
5/ Lộ trình thực hiện:
- Giai đoạn 1- Từ năm 2010 đến năm 2012:
+ Tập trung nâng cao chất lượng đại tra, nâng tỉ lệ học sinh trung bình, giảm tỉ lệ học sinh yếu kém.
- Giai đoạn 2- Từ năm 2012 đến năm 2014:
+ Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
+ Tập trung duy trì sĩ số .
+ Nâng cao chất lượng giáo dục , tập trung lớp 6 và lớp 9.
- Giai đoạn 3- Từ năm 2014 đến 2016 :
+ Phấn đấu 100% CBGV sử dụng thành thạo máy vi tính.
+ Ứng dụng CNTT có hiệu quả cao cho dạy và học, quản lí dạy và học.
- Giai đoạn 4- Từ năm 2016 đến 2018:
+ Xây dựng các phòng học bộ môn.
+ Xây dựng tường rào , tu sửa nhà vệ sinh
+ Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia.
- Giai đoạn 5- Từ năm 2018 đến 2020:
+Đề nghị công nhận chuẩn vào năm 2018.
+ Hoàn thành các mục tiêu đề ra trong kế hoạch chiến lược .
+ Trường đạt được vị trí là một trung tâm chất lượng của Thành phố và của Tỉnh.
6/ Phương thức đánh giá sự tiến bộ:
- Kết quả năm học so với kết quả năm học trước về các chỉ tiêu giáo dục học sinh, chỉ tiêu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhân viên.
- So sánh với năm học trướcvề môi trường giáo dục, khối lượng đầu tư về cơ sở vật chất, sự nhận thức của cộng đồng về công tác giáo dục.
- Cuối gia đoạn, đánh giá các chỉ tiêu đã đạt được, chỉ tiêu vượt, chỉ tiêu nào không đạt được, phân tích nguyên nhân. Tìm ra bài học kinh nghiệm , giải pháp cho kế hoạch chiến lược sau
VI/ KẾT LUẬN:
Giai đoạn năm 2010-2020 là giai đoạn khởi đầu của đât nước bước vào giai đoạn phát triển và phấn đấu trở thành một nước công nghiệp hóa vào năm 2020. Để đáp ứng được với sự phat triển đó, ngành giáo dục buộc phải có sự đổi mới về mọi mặt. Đặc biệt là phải thực sự nâng cao chất lượng giáo dục tri thức, giáo dục đạo đức cho học sinh. thực chất là phải đổi mới PPGD, đổi mới cách đánh giá, khắc phục bệnh thành tích trong ngành giáo dục. Để thực hiện được chỉ tiêu kế hoạch đề ra trong 10 năm, Trường THCS Nguyễn Du xây dựng chiến lược phát triển giáo dục theo hướng phát triển giáo dục chung của đât nước. Đội ngũ CBGVNV của trường sẽ cố gắng hoàn thành được nhiệm vụ đề ra để xây dựng một trường THCS điển hình về chât lượng giáo dục trong những năm tới .
HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Xuân Hồng
nhà trường giai đoạn 2010 -2020
Giai đoạn năm 2010-2020 là giai đoạn đất nước bước vào giai đoạn phát triển để trở thành nước công nghiệp hóa vào năm 2020. Để đáp ứng với yêu cầu của đất nước, mỗi nhà trường phải có sự đổi mới về mọi mặt nhằm đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả.
Đặc biệt là phải thực sự đổi mới PPGD, đổi mới cách đánh giá, khắc phục bệnh thành tích trong ngành giáo dục. Để thực hiện được chỉ tiêu kế hoạch đề ra, Trường THCS Nguyễn Du xây dựng chiến lược phát triển giáo dục trong giai đoạn 2010-2020 tập trung các nội dung sau :
I. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG:
1/ Cơ sở vật chất:
a/ Mặt mạnh:
- Có đủ phòng học ,bảo đảm việc học tập của học sinh. Bàn ghế theo đúng tiêu chuẩn của Bộ. Ánh sáng trong phòng học đảm bảo. Đáp ứng được theo yêu cầu hiện tại.
- Một phòng Thư viện, đầu sách tương đối đẩy đủ và phong phú. Thư viện đã được công nhận chuẩn. Hiệu quả sử dụng tốt.
- Có đủ phòng cho BGH làm việc, trong phòng có các trang thiết bị để làm việc.
- Có 1 phòng Tin học gồm 35 máy, phục vụ cho công tác giảng dạy và tạo diều kiện cho giáo tìm kiếm tư liệu giảng dạy, phòng học tin đều được kết nối internet và wifi.
- Phòng làm việc của CBGVNV gọn gàng, sạch sẽ.
- Có khu vệ sinh riêng của giáo viên và học sinh, đảm bảo sạch sẽ. Nguồn nước sạch, hệ thống thoát nước tốt.
- Có chổ để xe cho giáo viên. Sân trường sạch sẽ, , có cây xanh thoáng mát,
b/ Mặt yếu:
- Chưa có khu giáo dục thể chất riêng. ảnh hưởng đến chất lượng giờ thể dục, hạn chế chất lượng rèn luyện thể chất cho học sinh.
- Chất lượng thiết bị nhà nước cung cấp chưa tốt, hỏng nhiều, độ chính xác chưa cao. ảnh hưởng đến việc sử dụng thiết bị dạy học trong giờ dạy.
- Chưa có các phòng chức năng, cụ thể: Phòng thực hành cho các môn Li, Hóa, Sinh; phòng học Tin cho học sinh; phòng học Ngoại Ngữ; phòng sử dụng bảng tương tác để dạy học; phòng để dạy học sử dụng máy chiếu đa năng.
- Chưa có phòng làm việc cho Đoàn, Đội. Công đoàn.
- Hệ thống nhà vệ sinh chưa đáp ứng với số lượng học sinh.
- Chưa có nhà để xe của học sinh . Chưa có hàng rào bao bọc mặt sau sân trường.
2/ Đội ngũ:
a/ Mặt mạnh:
- Ban giám hiệu đủ, có năng lực chuyên môn và nhiệt tình với công tác được giao. Luôn quan tâm đến chuyên môn. có phong cách lãnh đạo dân chủ, biết lắng nghe chọn lọc và phân tích thông tin để chọn ra phương án tối ưu cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục.
- Đội ngũ giáo viên hầu hết nhiệt tình với công việc, yêu ngành, yêu nghề. Đa số có nhận thức đúng về việc đánh giá nghiêm túc chất lượng giáo dục.
- Đa số giáo viên có trình độ giảng dạy khá chắc chắn, kiến thức bộ môn vững vàng. Phương pháp giảng dạy tương đối thuần thục.
- 100% CBGV đạt chuẩn trở lên, trong đó có 52% đạt trên chuẩn. 90% đội ngũ sử dụng thành thạo máy vi tính.
- Trường có chi bộ Đảng đông ( 25 đảng viên ), thể hiện được vai trò gương mẫu trước quần chúng. Tập hợp được đội ngũ đoàn kết, nhất trí cao.
- Tập thể CBGVNV đoàn kết, giúp đỡ nhau trong mội mặt. Công đoàn luôn đạt vững mạnh, xuất sắc. Có chi đoàn giáo viên tương đối đông. Liên đội hoạt động có chất lượng thực sự, mọi hoạt động đã giảm được tính hình thức, có tác dụng và đạt hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh.
b/ Mặt yếu:
- Năng lực đổi mới PPGD còn hạn chế. Do đó, chất lượng giờ dạy chưa cao, ảnh hưởng đến việc tiếp thu bài của học sinh.
- Đội ngũ giáo viên chưa cân đối đầy đủ tấc cả các bộ môn nên việc phân công chuyên môn còn gặp nhiều khó khăn.
- Còn bộ phận giáo viên chưa thật sự nhiệt tình trong việc phấn đấu bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn.
3/ Chất lượng giáo dục
a/ Mặt mạnh:
- Chất lượng giáo dục đã được phản ánh tương đối thực chất. Trường tổ chức đánh giá nghiêm túc chất lượng qua nhiều năm. Đa số học sinh đã có động cơ thái độ học tập đúng đắn. Có thể khẳng định: Đây là nế nếp tôt mà trường đã duy trì qua nhiều năm.
- Trường đã có nhiều cải tiến trong đánh giá, kiểm tra chất lượng học tập của học sinh. 100% CBGV có nhận thức đúng đắn về việc đánh giá, về việc thực hiện cuộc vận động " hai không " của Bộ.
- Hiệu quả giáo dục đạo đức được nâng lên hàng năm. Chất lượng hạnh kiểm Tốt và khá đều đạt trên 90%. Hạn chế dần học sinh hạnh kiểm yếu. Công tác giáo dục đạo đức được trường quan tâm và đánh giá nghiêm túc, phản ánh đúng chất lượng.
b/ Mặt yếu:
- Tỉ lệ học sinh đạt học lực trung bình chưa cao ( chỉ đạt được 95% học sinh lên lớp hàng năm )
- Hoạt động giáo dục toàn diện chưa đạt hiệu quả cao. Do thiếu các điều kiện về CSVC phục vụ cho giáo dục thể chất, thiếu giáo viên dạy môn Thể dục
- Một bộ phận học sinh do gia đình không quan tâm, thiếu sự phối hợp giáo dục, do đó còn yếu về học lực, ý thức đạo đức còn hạn chế. ảnh hưởng đến chất lượng chung của trường.
4. Công tác xã hội hóa giáo dục:
a/ Mặt mạnh:
- Đa số phụ huynh quan tâm đến con em, có sự phối hợp chặt chẽ để giáo dục học sinh và đạt hiệu quả.
- Trường đã tham mưu cho Đảng, chính quyền địa phương, bước đầu có những giải pháp hỗ trợ trong công tác nâng cao chất lượng giáo dục
- Phụ huynh nhiệt tình, tự nguyện hỗ trợ kinh phí để mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy và học, kinh phí để sửa chữa, xây dựng, đã tạo được quang cảnh trường lớp xanh, sạch, đẹp.
b/ Mặt yếu:
- Còn một bộ phận phụ huynh chưa có nhận thức đúng về giáo dục hoặc do điều kiện kinh tế khó khăn, chưa quan tâm đến con em mình, còn phó mặc nhà trường, không phối kết hợp với trường. Do đó hiệu quả giáo dục của bộ phận học sinh còn thấp.
5. Các vấn đề chiến lược được ưu tiên giải quyết:
a/ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên.
b/ Tập trung đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi học sinh.
c/ Ứng dụng CNTT trong dạy - học và công tác quản lí một cách có hiệu quả.
d/ Tiếp tục dánh giá học sinh nghiêm túc, chất lượng phản ánh thực chất. Bồi dưỡng các đối tượng học sinh có hiệu quả.
đ/ Cải tiến trong việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chuẩn hiệu trưởng
e/ Tham mưu các cấp tiếp tục xây dựng các phòng chức năng, trang bị thiềt bị dạy học.
f/ Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, tạo nhiều nguồn lực xây dựng nhà trường.
II/ SỨ MẠNG, GIÁ TRỊ, TẦM NHÌN :
1/ Sứ mạng:
Phấn đấu là trường có chất lượng giáo dục cao của thành phố. Tạo môi trường giáo dục lành mạnh, nề nếp, kỉ cương.
2/ Giá trị:
- Tinh thần trách nhiệm, sự sáng tạo và tính trung thực.
- Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong công tác, trong học tập.
- Coi trọng hiệu quả giáo dục, tính thực chất của chất lượng.
3/ Tầm nhìn:
Xây dựng nhà trường có chất lượng giáo dục toàn diện được phản ánh thực chất, đạt hiệu quả cao và là địa chỉ tin cậy của phụ huynh học sinh. Tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng hiện đại. Môi trường học tập thân thiện, học sinh được chủ động, sáng tạo và tích cực trong các hoạt động.
III/ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC
1/ Mục tiêu chung:
- Giữ vững danh hiệu " Tập thể lao động xuất sắc "
- Xây dựng trường là trung tâm chất lượng của thành phố.
2/ Mục tiêu cụ thể:
2.1. Số lượng;
- Huy động 100% học sinh trong độ tuổi ra lớp
- Duy trì 100% số lượng, không có học sinh bỏ học hàng năm
- Duy trì tỉ lệ đi học chuyên cần hàng năm đạt 99,0 %
- Đạt được chỉ tiêu số lượng lớp, học sinh so với kế hoạch đã xây dựng
2.2 Chất lượng giáo dục:
* Chất lượng giáo dục đạo đức:
- Tỉ lệ hạnh kiểm khá, tốt đạt 95%; Tỉ lệ học sinh hạnh kiểm yếu : 1%.
- Không có học sinh vi phạm pháp luật. Không có học sinh mắc tai tệ nạn xã hội.
* Chất lượng giáo dục học lực:
- Xếp loại học lực : Giỏi: 20%; Khá: 30% ;
Trung bình; 45%; Yếu: 4%; Kém: 1%
- Tỉ lệ học sinh lên lớp: 95%; Tốt nghiệp THCS: 98%
- Số giải học sinh đạt giải qua kì thi HSG các cấp:
+ Cấp trường: 50 giải.
+ Cấp Thành phố: 30 giải
+ Cấp Tỉnh: 20 giải
+ Cấp quốc gia (nếu có): 1- 2 giải
- Số học sinh thi đỗ vào trường THPT chuyên đạt: 40 hs trở lên.
- Chất lượng thi vào các trường THPT đạt 70%
* Chất lượng hoạt động ngoài giờ lên lớp:
- Duy trì liên đội mạnh. Tham gia có chất lượng các cuộc thi hàng năm.
- Hoạt động ngoài giờ phong phú và đa dạng, có tác dụng tốt.
- Giáo dục cho học sinh kỷ năng sống, quan hệ tốt với mọi người chung quanh, biết gìn giữ môi trường, có ý thức lao động, ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
- Được chăm sóc sức khỏe , có ý thức phòng chống dịch bệnh.
- Thực hiện tốt nội qui nhà trường, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, chấp hành nghiêm túc qui định luật an toàn giao thông.
2.3. Chất lượng đội ngũ:
- Có đủ giáo viên giảng dạy đúng môn được đào tạo.
- 100% giáo viên đạt yêu cầu trở lên về trình độ chuyên môn. Cụ thể:
+ Loại giỏi; 50%; loại khá: 45%; loại trung bình: 5%
- 100% cán bộ, giáo viên đạt trình độ chuẩn trở lên, trong đó; 60% CBGV đạt trình độ trên chuẩn
- 100% nhân viên được qua đào tạo. Trong đó 70% có trình độ đạt chuẩn
- 100% CBGV biết sử dụng thành thạo máy vi tính,sử dụng phần mềm ứng dụng giảng dạy.
- Tỉ lệ giáo viên dạy giỏi các cấp: Cấp trường: 50%; cấp TP: 25% ; cấp tỉnh: 15%.
- Xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp: Loại Tốt: 50%; loại khá: 45%; loại TB: 5%; loại kém: 0
- 100% CBQL xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp từ khá trở lên.
2.4 Cơ sở vật chất:
- Đầu tư thêm 1 phòng học tin cho học sinh, đủ điều kiện cho cả 4 khối học môn tự chọn.
- Xây dựng các phòng học bộ môn , bổ sung thiết bị dạy học và nâng cấp các phòng thực hành theo hướng hiện đại.
- Sửa chữa, nâng cấp các phòng học, để đảm bảo sạch sẽ, vệ sinh cho học sinh
- Mở rộng thêm diện tích của trường để có khu sân bãi, thể dục và có diện tích xây dựng nhà đa năng.
IV CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC:
1/ Đổi mới phương pháp dạy học:
- 100% giáo viên có kế hoạch cho bản thân về nội dung đổi mới PPDH hàng năm. Mỗi tổ chuyên môn xây dựng được kế hoạch đổi mới cho mỗi năm học. Nhà trường xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH định hướng hoạt động đổi mới PPDH ngay từ đầu năm học
- Đánh giá sự đổi mới PP của giáo viên qua các giờ dự của BGH, tổ chuyên môn. Gắn liền hiệu quả đổi mới PP với hiệu quả học tập của học sinh. Đây là tiêu chí để xếp loại giáo viên cuối năm học.
- Đổi mới các hoạt động giáo dục để nâng cao hiệu quả giáo dục và đánh giá thực chất chất lượng giáo dục học sinh.
- Hàng năm, tổ chức các cuộc hội thảo về đổi mới PPDH ở các tổ chuyên môn.
- Tổ chức các chuyên đề Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hu7óng nghiên cứu bài học , thường xuyên tổ chức thao giảng để đúc rút nâng cao chất lượng giờ dạy.
2/ Phát triển đội ngũ:
- Qui hoạch và đào tạo giáo viên theo hướng: Nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ để dáp ứng theo yêu cầu công việc
- Bồi dưỡng giáo viên bằng nhiều hình thức: Dự giờ, Hội giảng, tổ chức dạy giờ chuyên đề cấp tổ, cấp trường theo kế hoạch
- Phân công giảng dạy hợp lí, tạo điều kiện cho giáo viên tự bồi dưỡng có hiệu quả
- Đánh giá đội ngũ công bằng, chính xác trong công tác thi đua. Từ đó, giáo viên có động cơ phấn đấu trong chuyên môn
- Tạo điều kiện và yêu cầu giáo viên tiếp cận với CNTT, mỗi giáo viên đều biết sử dụng máy vi tính, biết ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
3/ Cơ sở vật chât, thiết bị công nghệ:
- Hiện đại hóa các phòng chức năng và một số phòng học. Có đủ phòng để giáo viên dạy ứng dụng CNTT
- Mở trang website của trường. Cập nhật thông tin thường xuyên. Sử dụng sổ liên lạc điện tử cho mỗi học sinh. Khuyến khích giáo viên trang bị laptop, sử dụng cho việc giảng dạy
4/ Nguồn lực tài chính:
- Xây dựng kế hoạch chi ngân sách, tập trung phục vụ cho việc đầu tư trang thiết bị dạy học. Xây dựng kế hoạch chi tiêu nội bộ hợp lí, tiết kiệm tiền chi khác trong năm.
- Tham mưu với các cấp chính quyền, Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh, huy động nguồn kinh phí từ đóng góp tự nguyện của phụ huynh, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn.
5/ Hệ thống thông tin:
- Phát huy hiệu quả trang website của trường. Giới thiệu rộng rãi các hoạt động của trường qua trang website. Từ đó có thông tin kịp thời đến cha mẹ học sinh, giáo viên, nhân viên trong ngoài trường.
- Học sinh được tiếp cận qua mạng internet, được giải Toán, Tiếng Anh qua mạng , có tác dụng tốt trong việc ôn tập kiến thức.
- Thường xuyên kiểm tra hệ thống mạng của trường, máy tính được bảo trì thường xuyên. Sử dụng triệt để mạng đẻ khai tác thông tin, phụ vụ cho việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
6/ Quan hệ với cộng đồng:
- Khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh tham gia các hoạt động chính trị của địa phương, tham gia các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ địa phương. Yêu cầu CBGVNV phải thực sự là những công dân gương mẫu, hòa nhập với cộng đồng.
- Ban giám hiệu tham mưu có hiệu quả với chính quyền địa phương để có sự quan tâm, hỗ trợ trường trong công tác giáo dục.
- Phát huy hiệu quả hoạt động của Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh. Có sự kết hợp giáo dục chặt chẽ giữa nhà trường và phụ huynh. Nâng cao hiệu quả giáo dục.
- Tư vấn với cha mẹ học sinh về phương pháp quản lí, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà, Đặc biệt là đối tượng học sinh lớp 6 và lớp 9.
7/ Lãnh đạo quản lí:
- BGH tích cực bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn. thực sự là nòng côt chuyên môn.
- Luôn đổi mới phương pháp quản lí để đạt hiệu quả cao trong quản lí chất lượng dạy và học
- Thực sự đồng bộ trong bộ máy quản lí. Thể hiện tính kế hoạch hóa cao trong các hoạt động chuyên môn
- Có sự nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ được giao, xác định nhiệm vụ chính của CBQL là nhiệm vụ chuyên môn nhăm thúc đẩy chất lượng dạy và học, thúc đẩy chất lượng giáo dục học sinh
- Thường xuyên đôn đốc đội ngũ thực hiện nhiệm vụ. Xây dựng tập thể đoàn kết nhất trí và có nhận thức đúng đắn của người thày giáo trong thời đại mới.
V/ ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC THỰC HIỆN;
1/ Thông qua dự thảo kế hoạch chiến lược giáo dục với toàn thể hội đồng sư phạm, với lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương. Căn cứ vào ý kiến bổ sung để hoàn thành chính thức kế hoạch.
2/ Phổ biến rộng rãi nội dung kế hoạch đến toàn thể CBGVNV, toàn thể cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương
3/ Tổ chức Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch. Phân công trách nhiệm cho từng thành viên trong BCĐ. Kiểm tra, giám sát và đánh giá qua từng năm thực hiện. Từ đó bổ sung, điều chỉnh kế hoạch qua từng năm
4/ Chỉ đạo thực hiện
- Hiệu trưởng triển khai kế hoạch xong trong tháng 2/2011. Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
- Các phó hiệu trưởng; Theo nhiệm vụ được phân công công việc cụ thể. Kiểm tra, đánh giá, đề xuất giải pháp để thực hiện .
- Các tổ trưởng chuyên môn: Thực hiện theo kế hoạch của tổ đã xây dựng hàng năm. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ cảu giáo viên trong tổ. Đề xuất giải pháp bổ sung để thực hiện.
- Giáo viên, nhân viên; Có trách nhiệm cao để thực hiện nhiệm vụ và hoàn thành, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao
5/ Lộ trình thực hiện:
- Giai đoạn 1- Từ năm 2010 đến năm 2012:
+ Tập trung nâng cao chất lượng đại tra, nâng tỉ lệ học sinh trung bình, giảm tỉ lệ học sinh yếu kém.
- Giai đoạn 2- Từ năm 2012 đến năm 2014:
+ Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
+ Tập trung duy trì sĩ số .
+ Nâng cao chất lượng giáo dục , tập trung lớp 6 và lớp 9.
- Giai đoạn 3- Từ năm 2014 đến 2016 :
+ Phấn đấu 100% CBGV sử dụng thành thạo máy vi tính.
+ Ứng dụng CNTT có hiệu quả cao cho dạy và học, quản lí dạy và học.
- Giai đoạn 4- Từ năm 2016 đến 2018:
+ Xây dựng các phòng học bộ môn.
+ Xây dựng tường rào , tu sửa nhà vệ sinh
+ Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia.
- Giai đoạn 5- Từ năm 2018 đến 2020:
+Đề nghị công nhận chuẩn vào năm 2018.
+ Hoàn thành các mục tiêu đề ra trong kế hoạch chiến lược .
+ Trường đạt được vị trí là một trung tâm chất lượng của Thành phố và của Tỉnh.
6/ Phương thức đánh giá sự tiến bộ:
- Kết quả năm học so với kết quả năm học trước về các chỉ tiêu giáo dục học sinh, chỉ tiêu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhân viên.
- So sánh với năm học trướcvề môi trường giáo dục, khối lượng đầu tư về cơ sở vật chất, sự nhận thức của cộng đồng về công tác giáo dục.
- Cuối gia đoạn, đánh giá các chỉ tiêu đã đạt được, chỉ tiêu vượt, chỉ tiêu nào không đạt được, phân tích nguyên nhân. Tìm ra bài học kinh nghiệm , giải pháp cho kế hoạch chiến lược sau
VI/ KẾT LUẬN:
Giai đoạn năm 2010-2020 là giai đoạn khởi đầu của đât nước bước vào giai đoạn phát triển và phấn đấu trở thành một nước công nghiệp hóa vào năm 2020. Để đáp ứng được với sự phat triển đó, ngành giáo dục buộc phải có sự đổi mới về mọi mặt. Đặc biệt là phải thực sự nâng cao chất lượng giáo dục tri thức, giáo dục đạo đức cho học sinh. thực chất là phải đổi mới PPGD, đổi mới cách đánh giá, khắc phục bệnh thành tích trong ngành giáo dục. Để thực hiện được chỉ tiêu kế hoạch đề ra trong 10 năm, Trường THCS Nguyễn Du xây dựng chiến lược phát triển giáo dục theo hướng phát triển giáo dục chung của đât nước. Đội ngũ CBGVNV của trường sẽ cố gắng hoàn thành được nhiệm vụ đề ra để xây dựng một trường THCS điển hình về chât lượng giáo dục trong những năm tới .
HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Xuân Hồng