HÀN MẠC TỬ VÀ BỆNH PHONG
- Thứ năm - 13/11/2014 19:15
- |In ra
- |Đóng cửa sổ này
Các bạn đều biết, nhà thơ Hàn Mặc Tử - một nhà thơ tài hoa, người mà nhà thơ Chế Lan Viên nhận xét :"Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực rỡ của mình"
"Tôi xin hứa hẹn với các người rằng, mai sau, những cái tầm thường, mực thước kia sẽ biến tan đi, và còn lại của cái thời kỳ này, chút gì đáng kể đó là Hàn Mạc Tử."
Cuộc đời Hàn Mặc Tử có duyên với 4 chữ Bình: sinh tại Quảng Bình, làm báo Tân Bình, có người yêu ở Bình Thuận và mất tại Bình Định. Ông được biết đến với nhiều mối tình, với nhiều người phụ nữ khác nhau, đã để lại nhiều dấu ấn trong văn thơ của ông - có những người ông đã gặp, có những người ông chỉ giao tiếp qua thư từ, và có người ông chỉ biết tên như Hoàng Cúc, Mai Đình, Mộng Cầm, Thương Thương, Ngọc Sương, Thanh Huy, Mỹ Thiện.
Cuộc đời ông gắn liền với bệnh phong. Chỉ vì sự thiếu hiểu biết của gia đình Cuộc đời Hàn Mặc Tử có duyên với 4 chữ Bình: sinh tại Quảng Bình, làm báo Tân Bình, có người yêu ở Bình Thuận và mất tại Bình Định. Ông được biết đến với nhiều mối tình, với nhiều người phụ nữ khác nhau, đã để lại nhiều dấu ấn trong văn thơ của ông - có những người ông đã gặp, có những người ông chỉ giao tiếp qua thư từ, và có người ông chỉ biết tên như Hoàng Cúc, Mai Đình, Mộng Cầm, Thương Thương, Ngọc Sương, Thanh Huy, Mỹ Thiện.
Ông mắc bệnh phong. Chỉ vì sự thiếu hiểu biết về nguyên nhân, cách lây bệnh và điều trị bệnh phong nên gia đình đã giấu giếm và đưa ông đi trốn tránh nơi này nơi khác khiến căn bệnh của ông ngày càng nặng thêm. Ông Cuộc đời Hàn Mặc Tử có duyên với 4 chữ Bình: sinh tại Quảng Bình, làm báo Tân Bình, có người yêu ở Bình Thuận và mất tại Bình Định. Ông được biết đến với nhiều mối tình, với nhiều người phụ nữ khác nhau, đã để lại nhiều dấu ấn trong văn thơ của ông - có những người ông đã gặp, có những người ông chỉ giao tiếp qua thư từ, và có người ông chỉ biết tên như Hoàng Cúc, Mai Đình, Mộng Cầm, Thương Thương, Ngọc Sương, Thanh Huy, Mỹ Thiện.Cuộc đời Hàn Mặc Tử có duyên với 4 chữ Bình: sinh tại Quảng Bình, làm báo Tân Bình, có người yêu ở Bình Thuận và mất tại Bình Định. Ông được biết đến với nhiều mối tình, với nhiều người phụ nữ khác nhau, đã để lại nhiều dấu ấn trong văn thơ của ông - có những người ông đã gặp, có những người ông chỉ giao tiếp qua thư từ, và có người ông chỉ biết tên như Hoàng Cúc, Mai Đình, Mộng Cầm, Thương Thương, Ngọc Sương, Thanh Huy, Mỹ Thiện.Ông trút hơi thở cuối cùng trong cô đơn lặng lẽ, không có bất kỳ một người thân nào bên cạnh tại Bệnh viện phong Quy Hòa ngày 11/11/1940 .
- Năm 1938 - 1939, Hàn Mặc Tử đau đớn dữ dội. Tuy nhiên, ở bên ngoài thì không ai nghe ông rên rỉ than khóc. Ông chỉ gào thét ở trong thơ mà thôi.
- Trước ngày Hàn Mặc Tử vào trại phong Quy Hòa, Nguyễn Bá Tín, em ruột của nhà thơ cho biết tình trạng bệnh tật của anh mình như sau: “Da anh đã khô cứng, nhưng hơi nhăn ở bàn tay, vì phải vận dụng sức khỏe để kéo các ngón khi cầm muỗng ăn cơm. Bởi vậy, trông như mang chiếc “găng” tay bằng da thô. Toàn thân khô cứng”.
- Ông Nguyễn Bá Tín, trong một chuyến thăm Bệnh viện Quy Hòa, có đến thăm bác sĩ Gour Vile. Bác sĩ nói rằng: Bệnh cùi rất khó phân biệt. Giới y học (thời đó) chưa biết rõ lắm. Tuy triệu chứng giống nhau, nhưng lại có nhiều thứ. Ông bác sĩ quả quyết bệnh cùi không thể lây dễ dàng được.
- Vậy tại sao Hàn Mặc Tử lại mắc chứng phong? Nhiều thông tin cho rằng, một hôm Hàn Mặc Tử đi dạo với bà Mộng Cầm ở lầu Ông Hoàng (Phan Thiết), qua một cái nghĩa địa có một ngôi mộ mới an táng thì gặp mưa. Bỗng ông phát hiện ra từng đốm đỏ bay lên từ ngôi mộ. Sau đó ông về nhà nghỉ, để rồi sớm mai ông phát hiện ra mình như vậy.
- Tuy nhiên, về sau này, khi trả lời phỏng vấn tác giả Châu Hải Kỳ trên báo Phổ thông số 63, ra ngày 15/8/1961, bà Mộng Cầm cho rằng: “Tôi nhận có đi chơi lầu Ông Hoàng với Hàn Mặc Tử, có gặp mưa, có ngồi ở nghĩa địa, nhưng không phải vì đó mà Hàn Mặc Tử bị phong. Nếu Hàn Mặc Tử bị phong sao tôi không hề hấn gì cả? Hai người cùng ngồi núp mưa một chỗ kia mà”.
- Sau này, thời gian cũng khỏa lấp dần, cũng không ai biết tại sao nhà thơ tài hoa này lại mắc chứng bệnh nan y đó.
- Đó là căn bệnh do trực khuẩn Hansen gây nên. Trước đây vì thành kiến sai lầm rằng đây là căn bệnh truyền nhiễm nên bao nhiêu bệnh nhân đã bị hắt hủi, cách ly, xa lánh thậm chí bị ngược đãi (trôi sông, chôn sống, bỏ vào rừng cho thú dữ ăn thịt), thì Hàn Mặc Tử cũng không là ngoại lệ. Lúc này, gia đình ông phải đối phó với chính quyền địa phương vì họ đã hay tin ông mắc căn bệnh truyền nhiễm, đòi đưa ông cách ly với mọi người.
- Sau đó gia đình phải đưa ông trốn tránh nhiều nơi. Việc đưa ông đi trốn tránh nếu xét về mặt hiệu quả chữa trị thì đúng là phản khoa học. Vì lẽ ra cần phải sớm đưa ông vào nơi có đầy đủ điều kiện chữa trị nhất lúc bấy giờ là Bệnh viện phong Quy Hòa.
- Thực tế, bệnh phong chỉ lây trong những điều kiện nhất định, ít lây hơn nhiều so với bệnh lao, là chỉ khi tiếp xúc lâu dài với các thể phong nặng (phong hở) như phong ác tính, phong đang tiến triển, chảy nước mũi nhiều và có tổn thương lở loét ở da, ở bàn tay, bàn chân, đặc biệt đối với các trẻ nhỏ, khi sức đề kháng còn kém.
- Các thể phong nhẹ khác như phong bất định, phong củ ít có khả năng lây hơn nhiều. Tỉ lệ lây giữa vợ chồng chỉ là 2-3%.
Mặc dù trong y văn đã có nói đến một số trường hợp lây phong do xuyên dái tai hoặc xăm trổ, nhưng ở Việt Nam từ hơn 100 năm nay ở các trại phong Quỳnh Lập, Sóc Sơn, Phú Bình, Sơn La, Quy Hòa chưa hề có cán bộ nhân viên y tế nào bị lây bệnh.
- Bác sĩ Trần Hữu Ngoạn, Giám đốc Bệnh viện phong Quỳnh Lập sau đó ở Quy Hòa, nơi thi sĩ Hàn Mặc Tử đã điều trị trước đây, để làm gương cho nhân viên, ông từng đi, ăn, ở nhiều năm giữa khu bệnh nhân.
- Tuy nhiên, xét trên góc độ khoa học, thì trực khuẩn Hansen không có khả năng lây lan lớn, nhất là với những người có sức đề kháng cao và có thể chữa trị thành công bằng các phương pháp khoa học hiện đại chứ không phải bằng một tình thương mầu nhiệm nào cả.
Rõ ràng, một căn bệnh có quá nhiều tên gọi: phong, cùi, hủi, phung... - - - Trong khi đó, giữa những tên gọi ấy có thể gây những hiểu lầm nhất định sang một căn bệnh khác thì quả là... không ổn. Chính vì vậy, nên gọi lại tên của căn bệnh này một cách khoa học như đúng cái tên trực khuẩn vốn có của nó: bệnh Hansen.
- Lúc nhập viện, Hàn Mặc Tử chỉ nằm ở Bệnh viện Quy Nhơn ít hôm rồi được chuyển vào Bệnh viện phong Quy Hòa (20/9/1940) mang số bệnh nhân 1.134 và đến ngày 11/11/1940 thì qua đời tại đây.
- Hàn Mặc Tử trút hơi thở cuối cùng trong cô đơn lặng lẽ, không có bất kỳ một người thân nào bên cạnh. Gần 50 năm sau, người bạn đồng bệnh của ông là Nguyễn Văn Xê mới kể lại chi tiết những giây phút cuối cùng ấy trên tạp chí Sông Hương số 28 ngày 11/12/1987.
- Trước ngày Hàn Mặc Tử vào trại phong Quy Hòa, Nguyễn Bá Tín, em ruột của nhà thơ cho biết tình trạng bệnh tật của anh mình như sau: “Da anh đã khô cứng, nhưng hơi nhăn ở bàn tay, vì phải vận dụng sức khỏe để kéo các ngón khi cầm muỗng ăn cơm. Bởi vậy, trông như mang chiếc “găng” tay bằng da thô. Toàn thân khô cứng”.
- Ông Nguyễn Bá Tín, trong một chuyến thăm Bệnh viện Quy Hòa, có đến thăm bác sĩ Gour Vile. Bác sĩ nói rằng: Bệnh cùi rất khó phân biệt. Giới y học (thời đó) chưa biết rõ lắm. Tuy triệu chứng giống nhau, nhưng lại có nhiều thứ. Ông bác sĩ quả quyết bệnh cùi không thể lây dễ dàng được.
- Vậy tại sao Hàn Mặc Tử lại mắc chứng phong? Nhiều thông tin cho rằng, một hôm Hàn Mặc Tử đi dạo với bà Mộng Cầm ở lầu Ông Hoàng (Phan Thiết), qua một cái nghĩa địa có một ngôi mộ mới an táng thì gặp mưa. Bỗng ông phát hiện ra từng đốm đỏ bay lên từ ngôi mộ. Sau đó ông về nhà nghỉ, để rồi sớm mai ông phát hiện ra mình như vậy.
- Tuy nhiên, về sau này, khi trả lời phỏng vấn tác giả Châu Hải Kỳ trên báo Phổ thông số 63, ra ngày 15/8/1961, bà Mộng Cầm cho rằng: “Tôi nhận có đi chơi lầu Ông Hoàng với Hàn Mặc Tử, có gặp mưa, có ngồi ở nghĩa địa, nhưng không phải vì đó mà Hàn Mặc Tử bị phong. Nếu Hàn Mặc Tử bị phong sao tôi không hề hấn gì cả? Hai người cùng ngồi núp mưa một chỗ kia mà”.
- Sau này, thời gian cũng khỏa lấp dần, cũng không ai biết tại sao nhà thơ tài hoa này lại mắc chứng bệnh nan y đó.
- Đó là căn bệnh do trực khuẩn Hansen gây nên. Trước đây vì thành kiến sai lầm rằng đây là căn bệnh truyền nhiễm nên bao nhiêu bệnh nhân đã bị hắt hủi, cách ly, xa lánh thậm chí bị ngược đãi (trôi sông, chôn sống, bỏ vào rừng cho thú dữ ăn thịt), thì Hàn Mặc Tử cũng không là ngoại lệ. Lúc này, gia đình ông phải đối phó với chính quyền địa phương vì họ đã hay tin ông mắc căn bệnh truyền nhiễm, đòi đưa ông cách ly với mọi người.
- Sau đó gia đình phải đưa ông trốn tránh nhiều nơi. Việc đưa ông đi trốn tránh nếu xét về mặt hiệu quả chữa trị thì đúng là phản khoa học. Vì lẽ ra cần phải sớm đưa ông vào nơi có đầy đủ điều kiện chữa trị nhất lúc bấy giờ là Bệnh viện phong Quy Hòa.
- Thực tế, bệnh phong chỉ lây trong những điều kiện nhất định, ít lây hơn nhiều so với bệnh lao, là chỉ khi tiếp xúc lâu dài với các thể phong nặng (phong hở) như phong ác tính, phong đang tiến triển, chảy nước mũi nhiều và có tổn thương lở loét ở da, ở bàn tay, bàn chân, đặc biệt đối với các trẻ nhỏ, khi sức đề kháng còn kém.
- Các thể phong nhẹ khác như phong bất định, phong củ ít có khả năng lây hơn nhiều. Tỉ lệ lây giữa vợ chồng chỉ là 2-3%.
Mặc dù trong y văn đã có nói đến một số trường hợp lây phong do xuyên dái tai hoặc xăm trổ, nhưng ở Việt Nam từ hơn 100 năm nay ở các trại phong Quỳnh Lập, Sóc Sơn, Phú Bình, Sơn La, Quy Hòa chưa hề có cán bộ nhân viên y tế nào bị lây bệnh.
- Bác sĩ Trần Hữu Ngoạn, Giám đốc Bệnh viện phong Quỳnh Lập sau đó ở Quy Hòa, nơi thi sĩ Hàn Mặc Tử đã điều trị trước đây, để làm gương cho nhân viên, ông từng đi, ăn, ở nhiều năm giữa khu bệnh nhân.
- Tuy nhiên, xét trên góc độ khoa học, thì trực khuẩn Hansen không có khả năng lây lan lớn, nhất là với những người có sức đề kháng cao và có thể chữa trị thành công bằng các phương pháp khoa học hiện đại chứ không phải bằng một tình thương mầu nhiệm nào cả.
Rõ ràng, một căn bệnh có quá nhiều tên gọi: phong, cùi, hủi, phung... - - - Trong khi đó, giữa những tên gọi ấy có thể gây những hiểu lầm nhất định sang một căn bệnh khác thì quả là... không ổn. Chính vì vậy, nên gọi lại tên của căn bệnh này một cách khoa học như đúng cái tên trực khuẩn vốn có của nó: bệnh Hansen.
- Lúc nhập viện, Hàn Mặc Tử chỉ nằm ở Bệnh viện Quy Nhơn ít hôm rồi được chuyển vào Bệnh viện phong Quy Hòa (20/9/1940) mang số bệnh nhân 1.134 và đến ngày 11/11/1940 thì qua đời tại đây.
- Hàn Mặc Tử trút hơi thở cuối cùng trong cô đơn lặng lẽ, không có bất kỳ một người thân nào bên cạnh. Gần 50 năm sau, người bạn đồng bệnh của ông là Nguyễn Văn Xê mới kể lại chi tiết những giây phút cuối cùng ấy trên tạp chí Sông Hương số 28 ngày 11/12/1987.